Thị Trường Lao Động Tại Bình Dương Năm 2024

Thị Trường Lao Động Tại Bình Dương Năm 2024

Năm 2023, thị trường lao động Việt Nam ba quý đầu năm gặp khá nhiều khó khăn, đặc biệt là tình trạng mất việc, giảm việc làm xảy ra ở một số nhóm, ngành hàng như: dệt may, da giầy, chế biến đồ gỗ… Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, giữa năm 2023, số lao động bị mất việc, giãn việc, thiếu việc làm do cắt giảm đơn hàng lên tới hơn 500.000 người, trong đó khoảng 270.000 người mất việc làm. Tính đến hết quý 3/2023, cả nước còn 118.400 lao động mất việc, số lao động nghỉ giãn việc cũng giảm 187.000 người. Những con số đó cho thấy vẫn còn những áp lực lớn đối với việc phát triển thị trường lao động trong năm 2024.

Năm 2023, thị trường lao động Việt Nam ba quý đầu năm gặp khá nhiều khó khăn, đặc biệt là tình trạng mất việc, giảm việc làm xảy ra ở một số nhóm, ngành hàng như: dệt may, da giầy, chế biến đồ gỗ… Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, giữa năm 2023, số lao động bị mất việc, giãn việc, thiếu việc làm do cắt giảm đơn hàng lên tới hơn 500.000 người, trong đó khoảng 270.000 người mất việc làm. Tính đến hết quý 3/2023, cả nước còn 118.400 lao động mất việc, số lao động nghỉ giãn việc cũng giảm 187.000 người. Những con số đó cho thấy vẫn còn những áp lực lớn đối với việc phát triển thị trường lao động trong năm 2024.

a. Lợi ích và Tiềm năng của Hợp tác Lao động Việt Nam - Bulgaria

Nguồn Nhân Lực Đa Dạng: Việt Nam có thể cung ứng 50.000 lao động có chất lượng cao cho thị trường lao động Bulgaria, đáp ứng nhu cầu đa dạng trong các lĩnh vực quan trọng như xây dựng, dệt may, nông nghiệp công nghệ cao và điều dưỡng.

Xem thêm: Các đơn hàng Xuất khẩu lao động châu Âu và Bulgaria

Hợp tác Đa Chiều: Thỏa thuận không chỉ giới hạn ở việc xuất khẩu lao động mà còn mở rộng đến đào tạo nghề, tạo điều kiện cho sự hợp tác đa chiều giữa hai bên trong lĩnh vực lao động và đào tạo lao động.

Hội đàm giữa Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động và Chính sách xã hội Bulgaria

Chính sách Hỗ trợ và Bảo vệ: Các nội dung trong thỏa thuận bao gồm các biện pháp hỗ trợ xã hội và bảo trợ cho nhóm công dân bị tổn thương, chống phân biệt đối xử, và bảo đảm an toàn vệ sinh lao động.

Mục tiêu Phát triển Bền vững: Cả hai bên đều cam kết tạo ra môi trường hợp tác tích cực và lâu dài, thúc đẩy tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau trong quan hệ lao động và chính sách xã hội.

Xem thêm: Các đơn hàng Xuất khẩu lao động châu Âu và Bulgaria

NĂM 2023: THỊ TRƯỜNG DẦN ỔN ĐỊNH VÀ HỒI PHỤC

Ngay từ đầu năm 2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 06/NQ-CP về phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, bền vững và hội nhập quốc tế. Chính phủ xác định thị trường lao động Việt Nam đóng vai trò trọng yếu của nền kinh tế như các thị trường tài chính, tiền tệ, bất động sản… Việc thực hiện Nghị quyết này có tính chiến lược dài hạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đòi hỏi các bộ, ngành phải chủ động phối hợp thực hiện từ sớm.

Ngay sau khi Nghị quyết ra đời, ngành Lao động đã chỉ đạo các Trung tâm dịch vụ việc làm trên cả nước tập trung kết nối cung - cầu lao động, kết nối thông tin lao động - việc làm giữa các tỉnh có nguồn nhân lực dồi dào với các tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đầu tư hệ thống thông tin thị trường lao động, nhất là việc ứng dụng chuyển đổi số và công nghệ thông tin trong kết nối cung - cầu lao động. Tăng cường tổ chức các phiên giao dịch việc làm để nhanh chóng kết nối việc làm cho người lao động; đẩy mạnh giải ngân vốn cho vay giải quyết việc làm…

Cùng với việc thực hiện đồng bộ các giải pháp theo Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 6/1/2023 của Chính phủ nhằm phục hồi kinh tế đã mang lại những kết quả tích cực giúp thị trường lao động năm 2023 từng bước ổn định và hồi phục dần vào cuối năm 2023.

Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2023 đạt 52,4 triệu người, cao hơn 666,5 triệu người so với năm trước. Trong đó, lực lượng lao động ở khu vực thành thị là 19,5 triệu người, chiếm 37,3%, khu vực nông thôn là 32,9 triệu người, chiếm 62,7%; lực lượng lao động nữ đạt 24,5 triệu người, chiếm 46,7%; lực lượng lao động nam đạt 27,9 triệu người, chiếm 53,3%.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2023 là 68,9%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với năm 2022. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới là 75,2%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước, trong khi đó con số này của nữ giới là 62,9%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Đặc biệt, số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2023 đạt 51,3 triệu người, tăng 683,0 nghìn người (tương ứng tăng 1,35%) so với năm 2022.

Theo khu vực kinh tế, lao động có việc làm trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 13,8 triệu người, giảm 118,9 nghìn người, tương ứng giảm 0,9% so với năm trước; khu vực công nghiệp và xây dựng là 17,2 triệu người, tăng 248,2 nghìn người, tương ứng tăng 1,5%; khu vực dịch vụ với 20,3 triệu người, tăng 553,6 nghìn người, tương ứng tăng 2,8% và duy trì mức tăng cao nhất so với hai khu vực còn lại.

Về lao động qua đào tạo: tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2023 là 27,0%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm trước. Đáng chú ý, tỷ lệ này ở quý 4/2023 là 27,6%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Về thất nghiệp: Năm 2023, cả nước có gần 1,07 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao động, giảm 14,6 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2023 là 2,28%, giảm 0,06 điểm phần trăm so với năm trước. Số người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động là 918,5 nghìn người, giảm 79,8 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động năm 2023 là 2,01%, giảm 0,2 điểm phần trăm so với năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn (tương ứng là 1,61% và 2,26%).

So sánh tỷ lệ thiếu việc làm trên với các năm 2021, 2022 có thể thấy thị trường lao động bị xáo trộn mạnh ở năm 2021 do đại dịch Covid-19, năm 2022 do kiểm soát được đại dịch nên tình hình thiếu việc làm của người lao động tiếp tục xu hướng được cải thiện từ năm 2022 cho đến cuối năm 2023.

Về tiền lương, tiền công: thu nhập bình quân tháng của người lao động là 7,1 triệu đồng, tăng 6,9%, tương ứng tăng 459 nghìn đồng so với năm 2022. Thu nhập bình quân tháng của lao động nam là 8,1 triệu đồng, gấp 1,36 lần thu nhập bình quân tháng của lao động nữ (6,0 triệu đồng). Thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị gấp 1,4 lần khu vực nông thôn (8,7 triệu đồng so với 6,2 triệu đồng).

b. Chuyến thăm và Đào tạo Nguồn Nhân Lực

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung và đoàn công tác đã thăm một số trung tâm đào tạo nguồn nhân lực tại Bulgaria, tăng cường sự hiểu biết và hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan đào tạo hai nước.

Hai Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động và Chính sách xã hội Bulgaria sau lễ ký kết

Đẹp Tự Nhiên Và Địa Lý Đa Dạng

Nằm giữa dãy núi Balkan và biển Đen, Bulgaria hứa hẹn những trải nghiệm thiên nhiên độc đáo. Từ đồng bằng Thracian với những cánh đồng lúa mạch và đồng hoa hướng dương đến Rila, núi cao nhất và nơi có tu viện Rila, Bulgaria đem đến cho du khách những cảnh đẹp tuyệt vời.

Xem thêm: Các đơn hàng Xuất khẩu lao động châu Âu và Bulgaria

Với bờ biển dài ven biển Đen, Bulgaria có những bãi biển tuyệt vời như Sunny Beach và Golden Sands. Đây là những điểm đến lý tưởng cho những người muốn tận hưởng nắng vàng, biển xanh, và các hoạt động giải trí sôi động.

Xem thêm: Các đơn hàng Xuất khẩu lao động châu Âu và Bulgaria

Ẩm thực Bulgaria là một phần quan trọng của trải nghiệm du lịch. Những món ăn truyền thống như Banitsa (bánh ngọt phô mai và trứng), Shopska Salad (salad truyền thống), và Kavarma (món hầm) sẽ chinh phục cả những thực khách khó tính nhất.

Xem thêm: Các đơn hàng Xuất khẩu lao động châu Âu và Bulgaria

Với khí hậu ôn hoà, Bulgaria thu hút du khách quanh năm. Mùa hè mang đến trải nghiệm biển tuyệt vời, trong khi mùa đông là lúc để khám phá những khu rừng tuyết phủ và thưởng thức các hoạt động trượt tuyết.