Thời gian nghỉ lễ, tết theo giờ hành chính được quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019, cụ thể như sau:
Thời gian nghỉ lễ, tết theo giờ hành chính được quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019, cụ thể như sau:
Ngoài đời, Hán Văn Tình được nhiều người quý mến bởi tính cách vui vẻ, hòa đồng. Nhưng không may, Hán Văn Tình bị ung thư phổi. Trong suốt quá trình chiến đấu với bệnh tật, Hán Văn Tình luôn giữ thái độ lạc quan. Nhưng cuối cùng, nghệ sĩ này cũng không chiến thắng được bệnh tật và trút hơi thở cuối cùng vào ngày 4/9 vừa qua.
Dù kiên cường nhưng Hán Văn Tình không thể chiến thắng bệnh tật
Trong phim "Đất và người" Tuấn Dương vào vai Cao - ông trưởng công an xã có phần ngờ nghệch, hiền lành. Gương mặt khắc khổ khiến ông thường được giao vai diễn trong các bộ phim về đề tài nông thôn. Ngoài ra, Tuấn Dương còn được khán giả nhớ mặt khi tham gia các bộ phim khác như: "Làng ven đô", "Chuyện đã qua", "Lập trình cho trái tim", ...
Tuấn Dương vào vai Cao - ông trưởng công an xã trong phim "Đất và người"
Cuộc đời riêng của nghệ sĩ Tuấn Dương gặp nhiều éo le. Ông kết hôn muộn, lại không có con. Năm 2013, ông qua đời vì ung thư thực quản, hưởng thọ 61 tuổi.
Diễn viên Tuấn Dương khi nằm trên giường bệnh
Nhắc đến diễn viên chuyên đóng vai phản diện không thể bỏ qua nghệ sĩ Duy Thanh. Trong phim "Đất và người" Duy Thanh vào vai bí thư Đảng ủy, người nắm quyền hành và thích thao túng mọi việc trong làng bằng thủ đoạn.
Duy Thanh ghi được dấu ấn khi vào vai bí thư Đảng ủy
Nhiều năm nay, Duy Thanh vẫn đang âm thầm chiến đấu chống lại bệnh ung thư phổi. Hiện tại, tình trạng sức khỏe của Duy Thanh tiến triển không mấy khả quan, thực quản bị chèn ép khiến ông không ăn được, dẫn đến tình trạng sụt cân và suy nhược. Dù mắc bạo bệnh nhưng ông vẫn nặng lòng với những vai diễn của mình và luôn tâm niệm sẽ tiếp tục nghiệp diễn ngay khi sức khỏe dần ổn định trở lại.
Ông đang điều trị tại bệnh viện Thanh Nhàn.
Nhân vật trưởng họ Trịnh - ông Hàm trong phim "Đất và người" được giao cho diễn viên Duy Hậu. Trong phim, Duy Hậu đại diện cho thói gia trưởng, phong kiến và cũng đầy những âm mưu thủ đoạn nhưng ở ngoài ông lại là người hiền lành.
Nam diễn viên này còn tham gia vào nhiều bộ phim nổi tiếng của điện ảnh Việt như: "Sóng ở đáy sông", "Những ngọn nến trong đêm"...
Cảnh đời cô đơn của Duy Hậu khiến nhiều người xót xa
Cuộc sống của Duy Hậu ngoài đời cũng có nhiều trắc trở. Vợ con đi nước ngoài nhưng không trở về khiến ông phải sống cuộc đời cô đơn. Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần từng cho biết, có thời gian dài Duy Hậu ốm nặng nhưng nay đã phục hồi.
Trong phim, Hồng Minh vào vai Tùng - nhân vật đại diện cho cái mới. Là cháu của ông Vũ Đình Phúc - "kẻ thù" của ông Hàm - nên tình duyên của Tùng và con gái của ông Hàm (Đào, do Thanh Giang đóng) gặp không ít trắc trở. Mối tình của họ cũng đẩy mối thâm thù giữa hai dòng họ Trịnh - Vũ thêm sâu sắc.
Sau phim "Đất và người", Hồng Minh cũng tham gia một số bộ phim truyền hình. Năm 2014, anh đóng vai chính trong bộ phim "Bánh đúc có xương" với ngoại hình không khác nhiều so với thời điểm trước.
Hồng Minh trong phim "Bánh đúc có xương"
Thanh Giang vào vai Đào, con gái của ông Hàm có mối tình đầy trắc trở với Tùng bởi hai dòng họ Trịnh - Vũ đã có mâu thuẫn từ lâu. Nữ diễn viên sau đó tham gia một số phim như “Hương đất” hay “Cỏ lông chông”. Hiện tại, Thanh Giang có một tổ ấm hạnh phúc và hiếm khi tham gia các hoạt động giải trí.
Diễn viên Thanh Giang trong phim
Sau khi kết hôn, Thanh Giang dành nhiều thời gian để chăm sóc tổ ấm của mình.
Diễn viên Vi Cầm đảm nhiệm một vai khá thú vị là Mận, cô con út của ông Hàm. Sau đó nữ diễn viên tay ngang này chinh phục màn ảnh qua hàng loạt vai diễn ấn tượng trong: "Chuyện phố phường", "Hai phía chân trời"... Theo học khoa violin tại Nhạc viện Hà Nội nên đóng phim với Vi Cầm luôn xếp sau âm nhạc. Được biết, Vi Cầm đã chia tay chồng và làm mẹ đơn thân.
Nghệ sĩ Phát Triệu vào vai Phúc - chủ tịch xã. Phát Triệu từng tham gia nhiều phim với vai hiền lành, chân chất như trong "Gió qua miền tối sáng"... Ông là chồng của NSƯT Tuyết Mai. Cả hai cặp vợ chồng nghệ sĩ đều giản dị và gắn bó với màn ảnh Việt từ thời cách mạng đến nay.
Vợ chồng nghệ sĩ Phát Triệu - Tuyết Mai
Phú Đôn vào vai Quàng - em trai của Chu Văn Quềnh. Ngoài phim "Đất và người" Phú Đôn còn là gương mặt quen thuộc của điện ảnh Việt. Ngoài đời nghệ sĩ Phú Đôn giản dị hệt những vai diễn của anh - chất phác, mộc mạc pha chút hài hước. Mải mê công việc, tới 45 tuổi, Phú Đôn mới lập gia đình với người vợ kém nhiều tuổi. Dù chênh lệch tuổi tác nhưng Phú Đôn và vợ vẫn có cuộc sống êm ấm, hạnh phúc bên các thiên thần nhỏ.
Phú Đôn thường gắn với những vai diễn mộc mạc, chất phác
Nam diễn viên chụp ảnh cùng vợ và con trai
Pháp luật hiện nay không có định nghĩa về giờ hành chính, tuy nhiên có thể hiểu giờ hành chính là thời gian làm việc của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan hành chính Nhà nước cũng như doanh nghiệp.
Đơn cử tại Điều 4 về Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có quy định về giờ hành chính như sau:
1. Chấp hành nghiêm quy định về thời gian làm việc của Nhà nước, sử dụng hiệu quả thời giờ làm việc.
a) Thời giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước:
- Buổi sáng từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.
- Buổi chiều từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút.
Thời giờ làm việc này có thể điều chỉnh phù hợp với đặc thù, yêu cầu công tác của từng cơ quan, đơn vị và theo quy định của Ủy ban nhân dân thành phố nhưng phải đảm bảo đủ 08 giờ làm việc/01 ngày làm việc.
b) Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ tình hình thực tế bố trí thời gian làm việc phù hợp, đảm bảo đúng quy định của Bộ Luật Lao động.
2. Đối với cơ quan, đơn vị được quy định phải tổ chức làm việc buổi sáng ngày thứ bảy hàng tuần để tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính theo Quyết định số 32/2010/QĐ-UBND ngày 20 tháng 5 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố thì thời giờ làm việc thực hiện theo Điểm a, Khoản 1, Điều 4 của Quyết định này.
Dẫn chiếu đến quy định về thời gian làm việc bình thường tại Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
2. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.
Như vậy, theo quy định này, có thể hiểu giờ hành chính được xác định không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Thông thường, giờ hành chính trong các cơ quan, doanh nghiệp thường chia thành 2 buổi sáng, chiều:
- Buổi sáng: Bắt đầu từ 7 giờ 30 đến 12 giờ.
- Buổi chiều: bắt đầu từ 13 giờ 30 đến 17 giờ.
- Trong một tuần, thời gian làm việc thường kéo dài từ thứ Hai đến thứ Sáu và nghỉ vào 2 ngày cuối tuần (hoặc làm việc đến thứ bảy và nghỉ ngày chủ nhật).
Lưu ý: Giờ hành chính áp dụng với từng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp sẽ có sự chênh lệch khác nhau hoặc chênh lệch theo mùa nhưng đảm bảo tối đa 8 giờ/ngày.
Giờ hành chính là gì? Giờ hành chính được quy định ra sao? (Hình từ Internet)