Thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định dựa trên 2 căn cứ: thu nhập chịu thuế và thuế suất.
Thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định dựa trên 2 căn cứ: thu nhập chịu thuế và thuế suất.
Hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ chức kinh tế tập thể khác. Có thu nhập từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
– Hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất nông nghiệp. Có giá trị sản lượng hàng hoá đến 90 triệu đồng/năm và thu nhập đến 36 triệu đồng/ năm.
Quyết toán thuế năm đối với thuế thu nhập doanh nghiệp trong CTCP
Những lưu ý khi quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân
Là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có phát sinh thu nhập phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Như vậy, đối tượng nộp thuế thuộc phạm vi điều chỉnh của thuế thu nhập doanh nghiệp phải có hai điều kiện:
Căn cứ tại khoản 1, khoản 2 Điều 6 Nghị định 218/2013/NĐ-CP quy định về cách xác định thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:
(1) Đối với thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp (khoản 1 Điều 6 Nghị định 218/2013/NĐ-CP)
Thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp = Thu nhập chịu thuế - (thu nhập được miễn thuế + các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định)
(2) Đối với thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (khoản 2 Điều 6 Nghị định 218/2013/NĐ-CP)
Thu nhập chịu thuế = (doanh thu - chi phí được trừ) + các khoản thu nhập khác (nếu có)
Bên cạnh đó, tại Điều 10 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 6 Điều 1 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2013 quy định về thuế suất như sau:
Thuế suất đối với thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định là 20%. Trong đó, một số trường hợp áp dụng thuế suất khác như:
- Doanh nghiệp có tổng doanh thu năm không quá hai mươi tỷ đồng áp dụng thuế suất 20%.
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu, khí và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.
Mặt khác, quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 về phương pháp tính thuế như sau:
Như vậy, theo quy định trên thì tiền thuế thu nhập doanh nghiệp cần phải nộp được tính theo công thức:
Số thuế thu nhập doanh nghiệp cần phải nộp = thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp * thuế suất.
* Lưu ý: Đối với doanh nghiệp đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ở ngoài Việt Nam thì sẽ được trừ số thuế đã nộp nhưng tối đa không quá số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008.
1KIỂM TRA HÀNG TRĂM NGÀN HÓA ĐƠN CHO MỖI LẦN Mặc dù bạn có thể kiểm tra hóa đơn qua trang web chính thức của cơ quan thuế, tuy nhiên, hạn chế của công cụ này chỉ cho phép kiểm tra 1 hóa đơn/lần. Với công nghệ của chúng tôi, bạn có thể kiểm tra hàng trăm ngàn hóa đơn cho mỗi lần và không bị giới hạn số lần kiểm tra. Bạn chỉ cần kiểm tra lại các hóa đơn rủi ro qua trang web chính thức của cơ quan thuế. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và công sức của bạn.
2DỮ LIỆU CẬP NHẬT Dữ liệu của chúng tôi luôn được cập nhật một cách thường xuyên, nâng cao tính hiệu quả trong việc kiểm soát rủi ro của bạn.
3SỬ DỤNG HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ Chúng tôi cung cấp công cụ tra cứu một cách hoàn toàn miễn phí. Bạn có thể kiểm tra không giới hạn số lượng hóa đơn phát sinh của doanh nghiệp.
iPhiên bản hiện hành: 8.62 (tháng 11/2023) và Công văn 1798 (16/05/2023) - Cập nhật theo Công cụ Tra cứu doanh nghiệp bỏ trốn toàn quốc 8.62 của Cục thuế Hà Nội (608.508 đối tượng bỏ trốn) - Cập nhật 524 doanh nghiệp có rủi ro hóa đơn theo Công văn 1798/TCT-TTKT ngày 16/05/2023 của Tổng Cục thuế (liên quan đến vụ án mua bán hóa đơn do Công an Phú Thọ điều tra)
iPhiên bản: 8.61 (tháng 03/2023) - Cập nhật theo Công cụ Tra cứu doanh nghiệp bỏ trốn toàn quốc 8.61 của Cục thuế Hà Nội (595.361 đối tượng bỏ trốn)
iPhiên bản: 8.60 - Cập nhật theo Công cụ Tra cứu doanh nghiệp bỏ trốn toàn quốc 8.60 của Cục thuế Hà Nội.
Căn cứ tại Điều 3 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Luật Sửa đổi các Luật về thuế 2014 quy định về thu nhập chịu thuế đối với thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:
Như vậy, thu nhập thuộc trường hợp là thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp gồm:
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản
- Thu nhập từ quyền sử dụng tài sản, quyền sở hữu tài sản; thu nhập từ quyền sở hữu trí tuệ
- Thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản, trong đó có các loại giấy tờ có giá;
- Thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; khoản thu từ nợ khó đòi đã xoá nay đòi được; khoản thu từ nợ phải trả không xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót
- Các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam.
- Đối với doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở nước ngoài đối với những nước mà Việt nam chưa ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần thì thuế thu nhập doanh nghiệp ở các nước mà doanh nghiệp chuyển về có mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn thì thu phần chênh lệch so với số thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam.
Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp mới nhất 2024? (Hình từ internet)
– Các tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ:
– Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
– Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
– Công ty nước ngoài và tổ chức nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
– Các tổ chức chính trị, chính trị – xã hội, xã hội – nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và các đơn vị hành chính, sự nghiệp có tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
– Các tổ chức khác có sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
– Cá nhân trong nước sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ:
– Cá nhân và nhóm cá nhân kinh doanh.
– Cá nhân hành nghề độc lập: bác sĩ, luật sư, kế toán, kiểm toán, họa sĩ, kiến trúc sư, nhạc sĩ và những người hành nghề độc lập khác.
– Cá nhân cho thuê tài sản như: nhà, đất, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị và các loại tài sản khác.
– Hộ gia đình, cá nhân trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, có đầy đủ 2 điều kiện:
– Công ty nước ngoài hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở thường trú tại Việt Nam.
– Cơ sở thường trú của công ty nước ngoài tại Việt Nam là cơ sở kinh doanh mà thông qua cơ sở này công ty nước ngoài thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình. Và mang lại thu nhập. Cơ sở thường trú của công ty nước ngoài tại Việt Nam bao gồm các hình thức sau:
+ Công ty đó có tại Việt Nam: chi nhánh, trụ sở điều hành, văn phòng (trừ văn phòng đại diện thương mại không được phép kinh doanh theo pháp luật Việt Nam). Nhà máy, xưởng sản xuất, kho giao nhận hàng hoá, phương tiện vận tải. Hầm mỏ, mỏ dầu hoặc khí đốt, địa điểm thăm dò hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên. Hay các thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc thăm dò tài nguyên thiên nhiên.
+ Công ty đó có tại Việt Nam: địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt hoặc lắp ráp. Các hoạt động giám sát xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp.
+ Công ty đó thực hiện việc cung cấp dịch vụ ở Việt Nam thông qua nhân viên của công ty. Hay một đối tượng khác được công ty ủy nhiệm thực hiện dịch vụ cho một dự án hay nhiều dự án.
+ Công ty đó có tại Việt Nam đại lý môi giới, đại lý hưởng hoa hồng hoặc bất kỳ một đại lý nào khác.
+ Công ty đó ủy nhiệm cho một đối tượng tại Việt Nam có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty. Hoặc không có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên công ty. Nhưng có quyền thường xuyên đại diện cho công ty giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.
– Cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.