SỐ ĐIỆN THOẠI CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
SỐ ĐIỆN THOẠI CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
Nền kinh tế luôn biến đổi, phát triển và hội nhập từng ngày, đặc biệt là trong những năm gần đây. Do đó nhu cầu cơ hội việc làm ngành Tài chính – Ngân hàng đang ngày càng gia tăng và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Hiện nay nhiều tập đoàn trên thế giới như: Samsung, Microsoft, Intel, LG, Honda,… đều chọn Việt Nam thành nơi phát triển. Do đó mà các doanh nghiệp này đang rất cần nhân viên am hiểu sâu về thị trường tài chính ở Việt Nam và cả khu vực lân cận. Vì vậy có rất nhiều cơ hội việc làm cho các bạn mới ra trường ngành Tài chính – Ngân hàng .
a) Phù hợp với quy định tại Luật Doanh nghiệp và các quy định của pháp luật có liên quan;
b) Được đặt phù hợp với hình thức pháp lý, loại hình tương ứng như sau:
(i) Công ty tài chính cổ phần và tên riêng;
(ii) Công ty cho thuê tài chính cổ phần và tên riêng;
(iii) Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tên riêng;
(iv) Công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tên riêng;
(v) Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn và tên riêng đối với công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
(vi) Công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn và tên riêng đối với công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
1. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước có văn bản gửi Ban trù bị xác nhận đã nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ để xem xét chấp thuận nguyên tắc. Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép không đầy đủ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản gửi Ban trù bị yêu cầu bổ sung hồ sơ.
2. Trong thời hạn 150 ngày kể từ ngày gửi văn bản xác nhận đã nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận nguyên tắc thành lập tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước trả lời bằng văn bản, trong đó nêu rõ lý do không chấp thuận.
3. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được văn bản chấp thuận nguyên tắc thành lập tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Ban trù bị lập các văn bản bổ sung. Quá thời hạn nêu trên, Ngân hàng Nhà nước không nhận được hoặc nhận được không đầy đủ các văn bản nêu trên thì văn bản chấp thuận nguyên tắc không còn giá trị.
Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ các văn bản bổ sung, Ngân hàng Nhà nước xác nhận bằng văn bản về việc đã nhận đầy đủ văn bản.
4. Trong thời hạn 70 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ các văn bản bổ sung, Ngân hàng Nhà nước tiến hành cấp Giấy phép theo quy định. Trường hợp không cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước trả lời bằng văn bản, trong đó nêu rõ lý do không cấp Giấy phép.
Học ngành Tài chính – Ngân hàng ra trường làm gì? Kỳ vọng của ngành và cơ hội việc làm trong tương lai ra sao hãy tìm hiểu những thông tin dưới đây nhé!
a) Được ghi trong Giấy phép và đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật và phải là nơi làm việc của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Ban điều hành;
b) Phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm tên tòa nhà, số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có);
c) Đảm bảo an toàn tài sản và phù hợp với yêu cầu hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng;
d) Có hệ thống thông tin quản lý kết nối trực tuyến giữa trụ sở chính với các chi nhánh và các bộ phận kinh doanh của tổ chức tín dụng phi ngân hàng đáp ứng các yêu cầu về quản trị điều hành, quản lý rủi ro của tổ chức tín dụng phi ngân hàng và yêu cầu về quản lý của Ngân hàng Nhà nước.
a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 – Luật các tổ chức tín dụng (Tham khảo Điều 33 bên dưới)
d) Có ít nhất 05 năm là người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng và có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán;”
a) Không phải là người đang làm việc cho chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng đó hoặc đã làm việc cho chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng đó trong 03 năm liền kề trước đó;
b) Không phải là người hưởng lương, thù lao thường xuyên của tổ chức tín dụng ngoài những khoản phụ cấp của thành viên Hội đồng quản trị được hưởng theo quy định;
c) Không phải là người có vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em và vợ, chồng của những người này là cổ đông lớn của tổ chức tín dụng, người quản lý hoặc thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng;
d) Không trực tiếp, gián tiếp sở hữu hoặc đại diện sở hữu từ 1% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng; không cùng người có liên quan sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng;
đ) Không phải là người quản lý, thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng tại bất kỳ thời điểm nào trong 05 năm liền kề trước đó.
a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33
c) Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật, kế toán, kiểm toán; có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, kế toán hoặc kiểm toán; nhiệm.
d) Không phải là người có liên quan của người quản lý tổ chức tín dụng;
đ) Thành viên Ban kiểm soát chuyên trách phải cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương
a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33
c) Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật;
d) Có ít nhất 05 năm là người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng và có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán;”
Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với từng loại hình tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán hoặc kiểm toán;
đ) Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.
a) Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 33; đối với Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33;
b) Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm; hoặc có bằng đại học trở lên ngoài các ngành, lĩnh vực nêu trên và có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm;
c) Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.
Tham khảo thêm: Dịch vụ thành lập công ty trọn gói và Dịch vụ thành lập công ty nước ngoài
Hãy gọi cho chúng tôi theo số: Tổng đài: 028.7777.5678 (30 lines) Điện thoại di động (Zalo/Viber): 0934234777 – 0938234777 – 0936234777 Email: [email protected]