Thế nào là mã số doanh nghiệp? Mã số doanh nghiệp có giống với mã số thuế doanh nghiệp không? Và được đăng ký như thế nào? Đại lý thuế Tasco cung cấp đến quý doanh nhân thông tin về mã số doanh nghiệp.
Thế nào là mã số doanh nghiệp? Mã số doanh nghiệp có giống với mã số thuế doanh nghiệp không? Và được đăng ký như thế nào? Đại lý thuế Tasco cung cấp đến quý doanh nhân thông tin về mã số doanh nghiệp.
Theo đó, việc đăng ký mã số thuế cá nhân là sự thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân đối với nhà nước, quốc gia đang sinh sống. Nội dung tại Điều 7 Thông tư 166/2013/TT-BTC quy định về mức xử phạt đối với cá nhân không đăng ký mã số thuế, cụ thể như sau:
Việc có 2 mã số thuế cá nhân là không đúng theo quy định của pháp luật và sẽ gây nhiều rắc rối cho bản thân người nộp thuế. Để biết cách xử lý, hãy tham khảo bài viết dưới đây.
Sau khi trả lời được câu hỏi “mã số thuế và mã số doanh nghiệp có giống nhau không?”, chúng ta sẽ tìm hiểu những quy định về mã số doanh nghiệp cần lưu ý và nắm rõ để hoạt động của doanh nghiệp được diễn ra bình thường như sau:
Cấu trúc mã số thuế hay mã số doanh nghiệp như sau: N1N2N3N4N5N6N7N8N9N10 – N11N12N13. Trong đó:
MST 10 chữ số được sử dụng cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc tổ chức không có tư cách pháp nhân nhưng trực tiếp phát sinh nghĩa vụ thuế; đại diện hộ gia đình, hộ kinh doanh và cá nhân khác. MST 13 chữ số và dấu gạch ngang (-) dùng để phân tách giữa 10 số đầu và 3 số cuối được sử dụng cho đơn vị phụ thuộc và các đối tượng khác.
Trên đây Hóa đơn điện tử EasyInvoice đã cung cấp thông tin về mã số thuế và mã số doanh nghiệp có giống nhau không? Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc và giúp bạn tự tin hơn khi tham gia vào các giao dịch với công ty nước ngoài.. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0981 772 388 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.
Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế
SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.
EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:
ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG EASYPOS NGAY
Video hướng dẫn sử dụng Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos
Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ
Điện thoại: 0981 772 388 – 1900 33 69
Website: https://easyinvoice.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn
Mã số thuế là gì? Mã số doanh nghiệp là gì? Mã số thuế có phải là mã số doanh nghiệp? Cấu trúc mã số thuế? So sánh MST công ty 10 số và mã số thuế 13 số.
Trong một số trường hợp cần phải ủy quyền đăng ký MST cá nhân. Bạn có thể xem mẫu giấy ủy quyền trong bài viết dưới đây.
Theo khoản 1 điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định
“1. Mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế và mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.”
Như vậy chỉ cần qua khoản 1 điều 8, ta dễ dàng xác định được mã số thuế và mã số doanh nghiệp là một. Bên cạnh đó còn biết được rằng mã số này còn được dùng để tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.
Ngoài ra, khoản 2 Điều 29 Luật Doanh nghiệp 2020 cũng quy định mã số doanh nghiệp được dùng để thực hiện nghĩa vụ về thuế, thủ tục hành chính và quyền, nghĩa vụ khác.
Như vậy, mã số doanh nghiệp cũng được xác định là mã số thuế của doanh nghiệp và dùng để thực hiện các nghĩa vụ về thuế.
Để hiểu rõ và chắc chắn hơn thì theo khoản 2 Điều 5 Thông tư 105/2020/TT-BTC quy định mã số doanh nghiệp, mã số hợp tác xã, mã số đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, hợp tác xã được cấp theo quy định của pháp luật về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã là mã số thuế.
Người phụ thuộc khi thỏa điều kiện của pháp luật về TNCN thì cần phải đăng ký mã số thuế. Để biết cách tra cứu MST người phụ thuộc, hãy tham khảo bài viết dưới đây.
Bước 1: Truy cập vào Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp tại địa chỉ: https://dangkykinhdoanh.gov.vn
Bước 2: Nhập tên doanh nghiệp vào ô tìm kiếm ở góc trái trên cùng. Hệ thống sẽ hiển thị danh sách công ty có tên giống hoặc gần giống doanh nghiệp bạn cần tìm.
Bước 3: Nhấn chọn công ty cần tìm, hệ thống sẽ hiển thị các thông tin liên quan đến doanh nghiệp đó, bao gồm mã số doanh nghiệp cũng chính là mã số thuế của doanh nghiệp.
Bước 1: Truy cập website: http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp
Bước 2: Chọn tab "Thông tin về người nộp thuế" sau đó nhập 1 trong 4 thông tin sau: Mã số thuế; Tên tổ chức cá nhân nộp thuế; Địa chỉ trụ sở kinh doanh; Số thẻ căn cước người đại diện.
Bước 3: Nhập Mã xác nhận là dãy ký tự bên cạnh.
Bước 4: Nhấn "Tra cứu" và nhận kết quả là Bảng thông tin tra cứu.
Kết quả trả về bao gồm các thông tin: Mã số thuế, Tên công ty/người nộp thuế, Cơ quan thuế, Số CMT/Thẻ căn cước, Ngày thay đổi thông tin gần nhất và Ghi chú.
Với kết quả này, người tra cứu có thể đối chiếu và lựa chọn các thông tin phù hợp tương ứng với mã số thuế doanh nghiệp cần tìm.
Để thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, cá nhân người lao động cần được cung cấp mã số thuế cá nhân. Vậy mã số thuế cá nhân là gì? Mã số thuế cá nhân dùng để làm gì? Tất cả những câu hỏi liên quan đến mã số thuế cá nhân sẽ được MISA MeInvoice giải đáp trong nội dung bài viết dưới đây. Cùng theo dõi nội dung bài viết để tìm câu trả lời đúng nhất.
Lưu ý: Trước khi tìm hiểu về mã số thuế cá nhân, bạn có thể đọc trước bài viết về thuế thu nhập cá nhân là gì, mối liên hệ giữa mã số thuế cá nhân và thuế thu nhập cá nhân.
Như Anpha chia sẻ, mã số thuế doanh nghiệp chính là mã số kinh doanh được thể hiện trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và giấy chứng nhận đăng ký thuế. Khi đó, thủ tục xin cấp mã số thuế doanh nghiệp chính là thủ tục đăng ký kinh doanh.
1.1 - Thủ tục xin giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Hồ sơ xin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bao gồm:
Tham khảo thủ tục xin cấp mã số kinh doanh, mã số thuế 10 số của Kế toán Anpha tại bài biết “Dịch vụ thành lập doanh nghiệp”, với thông tin dịch vụ như sau:
➨ Phí dịch vụ thành lập công ty chỉ 250.000 đồng - Toàn quốc;
➨ Thời gian bàn giao giấy phép đăng ký kinh doanh: Sau 3 ngày làm việc;
➨ Cam kết chi phí, cam kết thời gian và cam kết các quyền lợi liên quan như:
Thủ tục đăng ký thuế này dành cho các đối tượng không làm thủ tục đăng ký kinh doanh với Sở Kế hoạch và Đầu tư như văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài.
Còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, chi nhánh công ty hay văn phòng đại diện… khi làm đăng ký kinh doanh với Sở KH&ĐT mặc định đã được cấp mã số thuế khi làm thủ tục thành lập nên không cần làm thủ tục đăng ký thuế.
Tham khảo hồ sơ đăng ký thuế bao gồm (*):
(*) Các đầu mục hồ sơ kể trên là bộ hồ sơ cơ bản. Tùy từng trường hợp mà bạn bổ sung một số giấy tờ khác nhau, chẳng hạn:
Mã số thuế 13 số được cấp cho các đơn vị trực thuộc như chi nhánh, văn phòng đại diện… Do vậy, thủ tục xin cấp mã số thuế 13 số có thể được hiểu là thủ tục thành lập chi nhánh hoặc thủ tục thành lập văn phòng đại diện.
2.1 - Thủ tục thành lập chi nhánh công ty
Hồ sơ thành lập chi nhánh công ty bao gồm:
2.2 - Thủ tục thành lập văn phòng đại diện
Hồ sơ thành lập văn phòng đại diện bao gồm:
Quá trình các bước nộp hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh và văn phòng đại diện được thực hiện tương tự, cụ thể:
Tham khảo dịch vụ thành lập chi nhánh công ty và dịch vụ thành lập văn phòng đại diện của Kế toán Anpha: Trọn gói - Tốc độ - Tiết kiệm
➨ Chỉ sau 3 ngày làm việc, bàn giao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tận nơi;
➨ Chỉ cần cung cấp 3 thông tin cơ bản: