Bia Đen Ngon Nhất Thế Giới

Bia Đen Ngon Nhất Thế Giới

là sản phẩm gạo được trồng và sản xuất tại Việt Nam. Gạo ST25 đã được công nhận và đánh giá cao trong các cuộc thi gạo quốc tế và thành công chinh phục khách hàng bằng chất lượng cùng các tiêu chí sạch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

là sản phẩm gạo được trồng và sản xuất tại Việt Nam. Gạo ST25 đã được công nhận và đánh giá cao trong các cuộc thi gạo quốc tế và thành công chinh phục khách hàng bằng chất lượng cùng các tiêu chí sạch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Vì sao nên chọn mua gạo ST25 của Vinaseed?

Với quy trình sản xuất, chế biến hoàn toàn khép kín, gạo ST25 của Vinaseed luôn đảm bảo "4 KHÔNG": không tồn dư thuốc BVTV, không hương thơm nhân tạo, không chất tạo màu và không chất bảo quản.

Vinaseed cam kết cung cấp đến quý khách hàng sản phẩm gạo ST25 chất lượng cao, giàu dinh dưỡng và an toàn cho sức khỏe.

Những thành tựu gạo ST25 đã đạt được

Năm 2019, gạo ST25 được trao giải gạo ngon nhất thế giới sau khi vượt qua các loại gạo của Thái Lan, Campuchia tại cuộc thi World’s Best Rice, do The Rice Trader tổ chức. Đây cũng là lần đầu tiên một loại gạo của Việt Nam được nhận giải cao nhất của cuộc thi này sau 11 lần tổ chức.

Đến năm 2020, Việt Nam tiếp tục đưa gạo ST25 đi thi World’s Best Rice tại Mỹ, chỉ có ST25 đoạt giải nhì. Giải nhất thuộc về gạo Hom Mali của Thái Lan.

Tại Cuộc thi Gạo ngon thế giới năm 2022, ông Hồ Quang Cua “cha đẻ” gạo ST25 được Ban tổ chức vinh danh nhận giải Thành tựu cống hiến trọn đời của ban tổ chức vì những đóng góp to lớn cho ngành lúa gạo Việt Nam và lúa gạo thế giới.

Giải Thành tựu cống hiến trọn đời cộng đồng gạo thế giới TRT (TRT World Rice Community – Lifetime Achievement Award) được chọn trao cho người có tầm ảnh hưởng lớn đối với ngành gạo quốc gia, khu vực hoặc thế giới, đối tượng được chọn vinh danh thuộc ba lĩnh vực chính gồm: Nghiên cứu, sản xuất hoặc về thương mại gạo.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Nhóm nghiên cứu giống lúa ST25 ngăn chặn không xuể các cửa hàng ăn theo, bán lúa giống, gạo giả để lừa dối khách hàng và làm ảnh hưởng đến thương hiệu gạo ngon nhất thế giới.

Gạo "ngon nhất thế giới" bị nhái tràn lan (Ảnh minh họa)

Sau khi gạo ST25 được công nhận là gạo ngon nhất thế giới, nhiều cửa hàng đã in dòng chữ "ST25" rồi dán lên bao bì để đánh tráo. Trao đổi với PV, Kỹ sư Hồ Quang Cua, Trưởng nhóm nghiên cứu giống lúa ST25, không giấu nổi vẻ mệt mỏi trước tình trạng giả mạo tràn lan. "Chỉ điểm cho QLTT nơi bán lúa giống giả, họ cũng bó tay!" - ông Cua nói.

QLTT đến tận nơi lập biên bản rồi cũng không làm gì được vì không có "án lệ" về vụ việc này. Do đó, lúa giống giả được bán tràn ngập thị trường. Còn gạo ST25 dù mới bán thử nghiệm ở khoảng 20 cửa hàng tại TP HCM với số lượng hạn chế nhưng thực tế, hàng trăm điểm đang rao bán ST25 với giá cao hơn gạo thật cả chục ngàn đồng. Nhiều cửa hàng sử dụng cả hình ảnh của đoàn nhận giải thưởng gạo ST25 tại Philippines cũng như lấy logo đạt giải in ra đặt bên cạnh gạo của họ để giới thiệu là gạo ST25.

Để giải quyết tình trạng này, ông Cua đã quyết định tạm ngưng cung cấp mặt hàng gạo ST25 ra thị trường cho đến khi nào doanh nghiệp của ông thiết kế hoàn chỉnh bao bì cũng như sản xuất bao bì mới.

Ông Phạm Hữu Vinh, Trưởng Phòng Kinh doanh nội địa Công ty TNHH Lương thực Tấn Vương (gọi tắt là Công ty Tấn Vương có trụ sở tại xã Nhơn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang), cho hay đã nắm thông tin về một số cửa hàng lừa gạt khách hàng, bán gạo ST25 giả.

Cách nay khoảng 5 năm, Công ty Tấn Vương đã liên kết với kỹ sư Hồ Quang Cua để sản xuất, chế biến dòng gạo từ ST20 đến ST24. Dòng gạo mới nhất mà công ty liên kết tiêu thụ với ông Cua là gạo ST24, phía trên bao bì ghi rõ nhãn hiệu gạo Cát Tường (thương hiệu riêng của Công ty Tấn Vương). Vừa qua, nhân viên một cửa hàng bán hàng online trụ sở ở quận 10, TP HCM đã chia sẻ lên Facebook quảng cáo bán gạo ST25 giả có ghi nhãn hiệu Cát Tường. Hiện nay, các trang Facebook này đã tự gỡ bỏ nội dung sai lệch.

"Công ty chúng tôi là nhà phân phối lớn cho các siêu thị trên cả nước thì luôn đặt chữ tín lên hàng đầu chứ không thể có chuyện "treo đầu dê bán thịt chó" kiểu đó được" - ông Vinh khẳng định.

Chẳng lẽ chịu thua gian thương?

Đại diện Cục QLTT TP HCM nói việc kiểm tra, xử lý hàng gian, hàng giả ngày càng phức tạp vì cơ quan QLTT không thể biết chính xác mặt hàng đó giả như thế nào. Vì vậy, Cục QLTT TP HCM rất cần doanh nghiệp tố giác, cung cấp thông tin liên quan đến hàng giả. Từ đó, cơ quan QLTT có cơ sở theo dõi, kiểm tra, xử lý chính xác để tránh tình trạng kiện cáo sau này.

Ông Nguyễn Văn Sanh, quyền Cục trưởng Cục QLTT TP Cần Thơ, bảo rằng chưa nghe thông tin gạo ST25 giả. Để chống hàng giả, hàng nhái, doanh nghiệp sở hữu gạo ST25 cần phối hợp với cơ quan chức năng, như: QLTT, công an, hải quan, UBND các cấp để những nơi này nắm thông tin. "Còn không có thông tin thì chúng tôi đâu biết gì mà kiểm tra… Từ trước đến nay, chúng tôi chưa bắt gạo nào giả nhãn hiệu" - ông Sanh nói.

Ông Sanh cũng phản ánh gạo Nàng Thơm - một loại gạo thơm nổi tiếng ở xã Mỹ Lệ (huyện Cần Đước, tỉnh Long An) - thường sản xuất 1 vụ/năm đủ ăn, có dư mới bán nhưng nhiều nơi bán gạo Nàng Thơm chợ Đào, cửa hàng nào cũng có!

Ông Nguyễn Trung Kiên, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, cho biết hiệp hội chỉ tập trung vào hoạt động xuất khẩu là chính. Tình trạng lúa giống giả, gạo ST25 giả bán tràn lan thì cơ quan chức năng cần vào cuộc để hạn chế thiệt hại không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Hàng giả như thế nào chỉ có doanh nghiệp hiểu rõ nhất nên cần kết hợp với cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý.

TS kinh tế Trần Hữu Hiệp cho rằng, doanh nghiệp và tác giả thương hiệu gạo ngon không thể một mình chống chọi trước các kiểu gian thương đang bủa vây mà rất cần sự hỗ trợ của nhà nước. Công nghệ ngày nay hoàn toàn có thể cung cấp công cụ kiểm tra, truy xuất nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm. Việt Nam đã có Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Thương mại và hệ thống pháp luật bảo vệ quyền tác giả... nhưng tại sao hàng giả vẫn có đất sống? Phải chăng hiệu lực, hiệu quả quản lý đang yếu kém, thực tế vẫn đang vướng ở biện pháp xử lý và tính đồng bộ của các quy định pháp luật cũng như sự phối hợp giữa các cơ quan.

"Cần tăng cường năng lực hợp tác nghiên cứu khoa học, đưa công nghệ mới vào tất cả các khâu: sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Nhưng trước mắt cần cương quyết xử lý các kiểu làm ăn gian dối, chụp giựt đang diễn ra gần như thách thức dư luận. Như vậy, các thương hiệu mới không phải lép vế trước gian thương" - TS Hiệp nói.

Mua gạo ST25 của Vinaseed ở đâu?

Bạn có thể mua sản phẩm gạo của Vinaseed trực tiếp tại website hay:

Shopee: https://shopee.vn/vinaseed_official_shop

Tiktok: https://www.tiktok.com/@vinaseed.online

Gạo ST25 – thương hiệu Gạo Ông Cua của Việt Nam đã vượt qua gạo Campuchia và Ấn Độ để đoạt giải nhất Cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2023

Cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới trong khuôn khổ Hội nghị thương mại lúa gạo toàn cầu do The Rice Trader tổ chức tại Philippines vừa công bố kết quả trưa 30-11.

Cuộc thi năm nay có sự tham gia của hơn 10 quốc gia với 30 mẫu gạo được gửi dự thi. Theo đó, mẫu gạo Việt Nam (Gạo Ông Cua ST25) đã đoạt giải nhất, giải nhì thuộc về gạo Campuchia và giải 3 thuộc về gạo Ấn Độ.

ST25 là giống lúa thuộc dòng lúa thơm đặc sản Sóc Trăng ST do nhóm kỹ sư Hồ Quang Cua, Tiến sỹ Trần Tấn Phương và Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hương nghiên cứu lai tạo. Giống lúa thơm này được khởi nguồn nghiên cứu từ cách đây 10 năm. Năm 2014, được đưa vào khảo nghiệm và đến năm 2016 bắt đầu trồng thử. Đây là giống lúa ngắn ngày, có tính kháng bệnh hơn hẳn một số giống lúa cổ truyền, cho sản lượng đạt tới 7 tấn/ha.

Ngoài là giống lúa đặc sản, ST25 còn được coi là giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long. Sinh trưởng tốt tại vùng đất mặn, phèn. Đặc biệt ST25 rất thích hợp cho vùng xen canh lúa-tôm.

Gạo ST25 có đặc tính phẩm chất gạo rất trắng, cơm trắng và rất tự nhiên, được người tiêu dùng ưa chuộng. So với các giống lúa thơm nổi tiếng của Thái Lan hay Campuchia, ST25 còn có ưu thế về mùa vụ khi có thể canh tác 2-3 vụ/năm với năng suất và chất lượng ổn định. Đồng thời, vì đặc tính thân cứng cáp, chống bệnh dịch tốt nên cũng rất phù hợp để trồng tại các vùng luân canh lúa tôm – mô hình trồng 1 vụ lúa, 1 mùa tôm/năm theo phương pháp hữu cơ hoặc cận hữu cơ.